Xét nghiệm rpr định tính là gì? Cách đọc và kết quả xét nghiệm

August 19, 2019
Bệnh xã hội

Trong số những xét nghiệm thường được sử dụng để xác định bệnh xã hội, xét nghiệm RPR định tính là một trong các xét nghiệm sàng lọc nguy cơ mắc bệnh giang mai tiêu biểu. Đây cũng là xét nghiệm được nhiều chuyên gia đánh giá là cho kết quả với độ nhạy cao. Do đó xét nghiệm này được áp dụng phổ biến ở nhiều bệnh viện và các cơ sở y tế.

Xét nghiệm rpr định tính là gì?

Xét nghiệm RPR định tính là viết tắt của cụm từ Rapid Plasma Reagin là một trong các xét nghiệm được thực hiện với mục đích sàng lọc phát hiện các kháng thể giang mai trong máu của người bệnh.

Khi bệnh nhân bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai thì cơ thể sẽ tự động sản sinh ra các kháng thể nhằm chống lại sự xâm nhập cũng như phát triển của bệnh.

Do đó bằng việc kiểm tra kháng thể, các bác sĩ chuyên khoa có thể xác định xem bệnh nhân có khả năng mắc bệnh giang mai hoặc không. Các bác sĩ cũng có thể yêu cầu người bệnh thực hiện xét nghiệm RPR để chẩn đoán hay sàng lọc khả năng mắc bệnh giang mai. Bởi đây rất có thể là phương pháp nhanh chóng sàng lọc những đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh giang mai. Các bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm nếu như phát hiện được trên cơ thể bệnh nhân xuất hiện săng giang mai, ban đỏ hay các vết loét giống như bệnh giang mai gây ra.

Mục đích xét nghiệm?

Theo các bác sĩ tại phòng khám Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh cho biết chỉ cần qua một xét nghiệm giang mai RPR thì chưa thể có được chẩn đoán chính xác xem bạn có bị bệnh giang mai hay không. Bởi sau xét nghiệm này cũng có những trường hợp bị chẩn đoán sai lệch vì các nguyên nhân mà cụ thể là:

•   Khi ở giai đoạn đầu của bệnh giang mai cơ thể chưa kịp sản sinh ra các kháng thể chống lại xoắn khuẩn giang mai. Chính vì vậy có trường hợp kết quả là âm tính tức là người bệnh không nhiễm bệnh thế nhưng thực tế là họ vẫn bị giang mai. Đối với những trường hợp bệnh nhân thấy có các dấu hiệu của bệnh giang mai mà kết quả nhận được lại là âm tính. Thì khi ấy bạn nên làm thêm một số xét nghiệm kiểm tra khác để xác định chính xác tình trạng bệnh.

•   Ngược lại cũng có những ca mà kết quả xét nghiệm RPR định tính ra kết quả dương tính nhưng người bệnh lại không bị bệnh giang mai. Nguyên nhân của các trường hợp này chủ yếu là do người thân bị rối loạn hệ miễn dịch tự nhiên trong cơ thể, do tuổi tác, bệnh ung thư hay ở chị em phụ nữ trong thời kì mang thai với kết quả xét nghiệm là dương tính.

•   Cho dù kết quả xét nghiệm là âm tính hay dương tính thì bạn cũng nên thực hiện một số xét nghiệm kiểm tra khác nữa để nhận được kết quả chính xác nhất.

•   Không chỉ giúp kiểm tra và chẩn đoán bệnh giang mai, xét nghiệm RPR còn dùng để theo dõi quá trình phát triển của xoắn khuẩn trong khi điều trị bệnh giang mai. Thế nhưng dùng trong trường hợp này thì thường là RPR định lượng chứ không phải định tính nữa.

•   Nếu như kết quả RPR định lượng cho kết quả là các kháng thể giảm thì cũng có nghĩa là phương pháp điều trị đang mang đến hiệu quả tích cực. Thế nhưng nếu như các kháng thể tăng lên hoặc giữ nguyên thì có nghĩa là phương pháp bệnh nhân đang điều trị chưa mang tới hiệu quả và cần thay đổi kỹ thuật điều trị.

•   Xét nghiệm RPR thực ra chỉ là một phương pháp giúp người bệnh có thể thực hiện kiểm tra nhưng nguy cơ mắc bệnh giang mai. Do đó hầu hết các phương pháp xét nghiệm đều mang tính chất kiểm tra, không làm tổn thương hoặc có bất kì phương pháp điều trị nào khác

•   Trước khi làm các xét nghiệm bệnh nhân thường bị lấy đi một lượng máu nhỏ và nó không gây ảnh hưởng gì với cơ thể người bệnh cả. Để đánh giá phương pháp xét nghiệm này các bác sĩ chuyên khoa cũng cho biết đây là phương pháp xét nghiệm hiện đại, mang tới hiệu quả cao trong chẩn đoán, kiểm tra bệnh giang mai.

Với các trường hợp kết quả xét nghiệm là âm tính thì cần kết hợp thêm các dấu hiệu lâm sàng của bệnh giang mai xem chúng có xuất hiện không. Các trường hợp không có dấu hiệu lâm sàng và cũng không có tiền sử tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh giang mai thì khả năng bạn bị lây nhiễm cũng có thể xảy đến. Thế nhưng nếu khi kết quả xét nghiệm RPR là dương tính thì không có nghĩa là chắc chắn bạn đã bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai.

Bạn cũng cần kết hợp với những yếu tố tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân, các dấu hiệu lâm sàng kết hợp với những xét nghiệm khác có tính đặc hiệu cao hơn như TPHA, Syphilis để kết luận cuối cùng rằng bạn có đang bị nhiễm giang mai hay không. Bởi các xét nghiệm RPR thường có độ nhạy khá cao do đó dùng để sàng lọc cũng như phát hiện ban đầu.

Kết quả xét nghiệm RPR

Thông thường các xét nghiệm kiểm tra khác không cho thấy máu có kháng thể có phản ứng với bệnh giang mai. Thế nhưng cũng có một số yếu tố có thể khiến cho bệnh giang mai không có mặt trong xét nghiệm của bạn. Do đó nó khiến cho kết quả xét nghiệm RPR kém đi sự chính xác.

Ở thời kì đầu bị nhiễm bệnh giang mai cơ thể chưa có kháng thể hoặc cũng có những trường hợp không đủ kháng thể để hiện lên trong xét nghiệm. Sau đó có khi phải mất tới vài tháng trước khi những kháng thể tích tụ thì chúng mới lại xuất hiện trong xét nghiệm RPR của bạn. Bạn cũng có thể tìm hiểu được bệnh giang mai ở giai đoạn đầu.

Cũng có những trường hợp xét nghiệm RPR nhưng không phát hiện được ra bệnh giang mai nhưng sau đó người bệnh lại được điều trị bệnh bởi số lượng kháng thể trong máu đột nhiên giảm đi. Tốt nhất là bạn nên làm các xét nghiệm RPR ở giai đoạn giữa của nhiễm trùng giang mai. Cũng tức là sau khi cơ thể có lại được lượng kháng thể trước khi có bất cứ điều trị. Thậm chí cho dù khi làm xét nghiệm RPR kết quả cho ra là âm tính thì sau một vài tuần các bác sĩ có thể xét nghiệm lại cho bạn.

Một vài nhiễm trùng khác cũng có thể ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm RPR nếu chúng làm cho cơ thể sản xuất ra các kháng thể giống với bệnh giang mai. Có thể kể ra một vài trường hợp nhiễm trùng tiềm ẩn và gây nên hiện tượng dương tính giả như: bệnh HIV, bệnh viêm phổi hay bệnh sốt rét,..

Nếu kết quả xét nghiệm của bạn là dương tính thì cũng đồng nghĩa với việc bạn đã bị bệnh giang mai. Sau đó các bác sĩ sẽ tiến hành làm những xét nghiệm sâu hơn. Các xét nghiệm này có thể gồm những xét nghiệm hấp thụ kháng thể ba loại huỳnh quang ( FTA-ABS), khi xem xét cụ thể sự hiện diện của những kháng thể thường được dùng để chống lại bệnh giang mai.

Cách đọc kết quả

Nếu trước đây bạn từng bị bệnh giang mai và giờ đây khi nhận kết quả xét nghiệm RPR của bạn âm tính hay không có tác dụng thì khả năng rất cao là bạn không còn bị bệnh giang mai nữa.

Ngay cả khi kết quả xét nghiệm RPR là dương tình thì vẫn cần đến một xét nghiệm khác để có thể chẩn đoán được bệnh giang mai.

Trước đây bạn từng điều trị bệnh giang mai rồi thì xét nghiệm RPR có thể thấy mức tăng gấp 4 lần cũng có nghĩa là khả năng rất cao bạn lại bị nhiễm giang mai mới nếu như bạn không được điều trị triệt để trước đây.

Xét nghiệm RPR ở đâu uy tín?

Hiện nay xét nghiệm RPR được dùng rất phổ biến trong khi làm kiểm tra nguy cơ bị bệnh giang mai cho người bệnh. Thế nhưng phương pháp này cũng còn rất mới với nhiều người thường chỉ những cơ sở y tế và bệnh viện chất lượng cao mới áp dụng hình thức này. Trong đó phòng khám Phòng khám đa khoa Thành Đô là địa chỉ rất đáng để lựa chọn. Tại đây chúng tôi có trung tâm xét nghiệm rất hiện đại và được Sở Y tế cấp phép hoạt động.

Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển tại bệnh viện có các y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, được trang bị đồng bộ các thiết bị y tế và máy móc hiện đại nên tạo được uy tín ở cả trong và ngoài nước. Hơn nữa khoa xét nghiệm của chúng tôi từng đạt chuẩn ISO 15189:2012 đảm bảo mang tới cho quý bệnh nhân kết quả xét nghiệm tin cậy và chính xác.

Tại sao nên chọn xét nghiệm RPR tại bệnh viện Thành Đôi Bắc Ninh:

•   Đặt lịch khám và xét nghiệm nhanh chóng, tiện lợi

•   Thủ tục cũng như quá trình thăm khám chuyên nghiệp diễn ra nhanh chóng nên tiết kiệm thời gian

•   Các gói khám đa dạng, chi tiết và đầy đủ

•   Bệnh nhân có cơ hội tiếp cận với dịch vụ y tế chuyên nghiệp với đội ngũ các y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm

•   Với các trang thiết bị máy móc hiện đại, cơ sở vật chất đầy đủ đúng quy chuẩn.

•   Chi phí khám và xét nghiệm, điều trị bệnh phải chăng phù hợp với khả năng tài chính của nhiều đối tượng bệnh nhân.

Ngoài ra khi có bất cứ thắc mắc nào về bệnh giang mai hay các bệnh xã hội nói chung bạn có thể liên hệ ngay với chúng tôi qua đầu số hotline để được các bác sĩ tư vấn miễn phí. Đặc biệt hiện nay Phòng khám đa khoa Thành Đô đang có gói khuyến mãi tri ân khách hàng giảm 50% chi phí khám chữa bệnh tại phòng khám nhằm giảm nhẹ gánh nặng về chi phí điều trị. Do đó ngay khi phát hiện cơ thể có những dấu hiệu bất thường nghi mắc bệnh bạn nên đến ngay phòng khám để được các bác sĩ tư vấn, khám và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Bệnh giang mai nói riêng nếu không được điều trị sớm để khi xoắn khuẩn ăn sâu vào máu, xương và phá hủy các cơ quan nội tạng của người bệnh thì khả năng điều trị khỏi là rất thấp do đó bạn cần hết sức lưu ý không nên chủ quan và bỏ qua những dấu hiệu bất thường của cơ thể nhé

Hotline: 0865.776.663
Địa chỉ: Số 248 Trần Hưng Đạo - Tiền an - Tp Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Giờ làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần (cả ngày lễ, tết)

Xem thêm:

Săng giang mai là gì

Gai sinh dục là gì

Khám bệnh xã hội ở đâu tốt

Nguồn tham khảo:

RPR Test: Purpose, Procedure, and Results    https://www.healthline.com/health/rpr-test

https://en.wikipedia.org/wiki/Rapid_plasma_reagin

Bác sĩ Nguyễn Đình Sự

Bác sĩ Nguyễn Đình Sự

Trường đại học y Bắc Thái - một trong những cơ sở hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo y khoa tại Việt Nam.

Bác sĩ sinh năm 1954, tính đến thời điểm hiện tại đã có 32 năm (1987-2019) kinh nghiệm lâm sàng trong chữa và điều trị các bệnh nam khoa và các bệnh chấn thương khác.

Bác sĩ từng công tác tại rất nhiều cơ sở y tế nổi tiếng như: Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện y học cổ truyền LanQ, Bệnh viện đa khoa Sông Thương. Với kinh nghiệm dày dặn trong y khoa của mình, bác sĩ đã đạt được rất nhiều bằng khen từ các cấp bộ chính quyền nhà nước và Sở y tế. Được đông đảo bệnh nhân tín nhiệm và tin tưởng suốt hàng chục năm qua.

Bài viết bạn quan tâm

Đăng ký nhận tin

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form