Săng giang mai là bệnh xã hội thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục của người bệnh. Chúng tồn tại ở dạng các vết loét hình tròn với màu đỏ tươi không đau đớn gì. Số người mắc bệnh ngày càng tăng lên nhưng nhiều người chưa thực sự hiểu về căn bệnh này. Vậy săng giang mai là gì? Nên làm gì khi bị săng giang mai? Hình ảnh săng giang mai. Tham khảo ngay bài viết dưới đây của chuyên mục 24hsuckhoe để có thêm những thông tin hữu ích nhé.
Săng giang mai là gì?
Thực tế cho thấy không ít bệnh nhân gặp phải săng giang mai mà không biết nó là bệnh gì. Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội của chúng tôi cho hay đây là dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn đầu. Dấu hiệu rõ rệt nhất của bệnh là các vết loét màu đỏ xuất hiện tại cơ quan sinh dục của nam giới. Ngoài ra còn có các vết loét, nốt sùi không gây đau đớn, qua một thời gian xuất hiện chúng tự động biến mất mà không cần tác động gì nên người bệnh thưởng chủ quan. Bên ngoài các vết săng có cả các nốt sùi và vết loét nhưng không gây đau đớn.
Các săng giang mai thường xuất hiện ở thân dương vật, quy đầu, môi bé, môi lớn, âm hộ,.. Ngoài các vị trí kể trên săng giang mai cũng mọc lên ở trực tràng, hậu môn, môi, vú, miệng, lưỡi,... Săng giang mai thường xuất hiện sau khoảng từ 3 đến 7 tuần xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể.
Săng giang mai cũng là dấu hiệu điển hình của những bệnh nhân bị xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum tấn công và gây bệnh. Ở mỗi giai đoạn săng giang mai có các dấu hiệu điển hình nhưng nói chung nó đều lây truyền rất nhanh khi có tiếp xúc với khuẩn giang mai hoặc dịch mủ.
Săng giang mai nếu như được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể khống chế bệnh. Trường hợp để săng giang mai phát triển hơn thành xoắn khuẩn sau đó xâm nhập sâu hơn vào cơ thể thì quá trình lây nhiễm sẽ rất dễ dàng qua một số con đường như quan hệ không an toàn hay tiếp xúc qua các vết xước trên da.
Các giai đoạn săng giang mai?
Theo các bác sĩ tại trung tâm 24h sức khỏe cho biết bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh từ 3 đến 6 tuần. Sau đó cơ thể người bệnh bắt đầu xuất hiện săng giang mai. Thường thì các vết săng giang mai có thể gây lở loét khắp cơ quan sinh dục và các cơ quan khác của cơ thể nếu có sự tiếp xúc với mầm bệnh. Cũng theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết bệnh nếu như không được khám và điều trị sớm có thể làm cho xoắn khuẩn xâm nhập sâu hơn và phá hủy nội tạng, xương khớp.
Săng giang mai khi mọc lên có thể lây qua các vị trí khác như niêm mạc da mỏng hay khi trên da có vết xước gây tổn thương cho cơ thể bệnh nhân. Đây cũng chính là cơ chế lây nhiễm của săng giang mai. Căn cứ vào vị trí của các vết săng lây nhiễm mà vị trí tổn thương cũng có sự khác biệt nhất định. Gồm có tổn thương cơ, da, xương, nội tạng hay niêm mạc. Chúng thậm chí có thể tấn công vào dây thần kinh hay mạch máu của bệnh nhân.
Bệnh giang mai nói chung và săng giang mai cũng rất dễ dàng lây nhiễm cho người khác chỉ cần để vùng da bị bệnh tiếp xúc với khu vực niêm mạc mỏng hay vết thương hở là đã có thể lây bệnh rồi. Chính vì thế nam giới phải thận cẩn trọng với những trường hợp nguy hiểm này. Ngay khi phát hiện được các vết săng giang mai bạn cần nhanh chóng tìm tới các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn điều trị cụ thể.
Các bác sĩ cũng nhấn mạnh rằng săng giang mai có thể gây nguy hiểm nhưng mức độ nguy hiểm lại căn cứ vào các trường hợp cụ thể. Nếu chủ quan săng giang mai có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng hơn nữa. Sau khoảng vài tuần của giai đoạn thứ nhất bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 2 và vùng da bị tổn thương rộng lớn hơn. Nếu tình trạng này kéo dài các vết săng có thể phát triển mạnh hơn có khi còn xâm nhập sâu và gây tổn thương cho tim, não, da thịt,... nguy hiểm hơn cả là bệnh có thể gây tử vong cho người bệnh.
Săng giang mai có 3 giai đoạn cụ thể đó là:
- Giai đoạn đầu săng giang mai là vết loét hơi cứng nhưng không có bờ. Người bệnh không cảm thấy ngứa ngáy hay đau đớn gì cả, chúng thường mọc tại cơ quan sinh dục của người bệnh
- Giai đoạn 2: tới lúc này săng giang mai phát triển rộng hơn và lây lan ra khắp cơ thể bệnh nhân. Bạn có thể gặp phải các dấu hiệu khác như nổi hạch, mệt mỏi hay các vết loét đau rát
- Giai đoạn 3: sau một thời gian nhất định các săng giang mai tự động biến mất. Chúng sẽ còn xuất hiện trở lại với các vết loét trầm trọng hơn. Lúc này việc điều trị cũng trở nên khó khăn hơn có những trường hợp bệnh nhân xuất hiện củ giang mai. Song song với đó vi khuẩn có thể tấn công cơ thể mạnh hơn nữa.
Giang mai không những ảnh hưởng tới bản thân người bệnh, hủy hoại cơ thể của họ mà còn có thể lây lan nhanh chóng ngay cả khi các dấu hiệu chưa phát ra hòa. Hơn nữa bệnh còn lây nhiễm từ mẹ sang con nên nếu người mẹ mắc bệnh có thể khiến bé bị giang mai bẩm sinh; ảnh hưởng trầm trọng tới quá trình phát triển sau này.
Săng giang mai có ngứa không?
Ở giai đoạn đầu săng giang mai chỉ là các nốt phỏng đỏ, nốt mẩn sau đó có chứa cả hạch, mủ, chất dịch. Người bệnh thường thấy dấu hiệu cụ thể là phát ban, sốt cao,... sau đó săng giang mai phát triển ở giai đoạn ủ bệnh. Tới giai đoạn cuối săng giang mai phát triển với những biểu hiện cụ thể như ảnh hưởng trầm trọng tới xương khớp, tim mạch, hệ thần kinh. Thậm chí có những trường hợp bệnh nhân còn bị ung thư dương vật hay ung thư cổ tử cung,...
Những nốt săng giang mai có màu đỏ tươi và người bệnh thường không cảm thấy ngứa hay đau khi chạm vào. Vì thế bệnh rất dễ bị nhầm với các bệnh khác, nếu như không điều trị kịp thời còn có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.
Hotline: 0865.776.663
Địa chỉ: Số 248 Trần Hưng Đạo - Tiền an - Tp Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Giờ làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần (cả ngày lễ, tết)
Hình ảnh săng giang mai
Vết loét do săng giang mai gây nên thường có hình tròn với đường kính khoảng chừng 0,2-2cm. Các vết loét này được giới hạn bởi những đường viền rõ ràng, trơn bóng, đáy sạch. Ngoài ra các vết săng này cũng có màu đỏ tươi giống như thịt vậy nhưng lại không thấy đau hay ngứa nếu chạm vào.
Vị trí xuất hiện của các săng giang mai thường là ở cơ quan sinh dục của nam và nữ giới. Ở nam giới săng giang mai thường xuất hiện tại quy đầu, rãnh quy đầu, thân dương vật. Ngoài ra chúng có thể xuất hiện tại một số bộ phận khác như hậu môn, trực tràng, miệng, lưỡi, ngực ,... nếu có tiếp xúc với mầm bệnh.
Phải làm gì khi bị săng giang mai?
Ngay khi phát hiện các dấu hiệu của săng giang mai tốt nhất bạn nên tới gặp các bác sĩ chuyên khoa để được khám và tư vấn cách điều trị thích hợp. Với những bệnh nhân chẳng may mắc bệnh giang mai thì càng điều trị sớm hiệu quả càng cao. Đặc biệt nếu có thể điều trị từ lúc mới lên săng giang mai thì khả năng điều trị khỏi có thể lên tới 95%.
Bạn cũng cần lưu ý khi chọn địa chỉ để thăm khám và điều trị săng giang mai để tránh tình trạng tiền mất tật mang.
Phòng khám Thành Đô Bắc Ninh hiện nay đang là một địa chỉ uy tín trong khám và điều trị bệnh giang mai nói riêng và các bệnh xã hội nói chung được nhiều bệnh nhân tin tưởng. Với riêng săng giang mai tại đây chúng tôi đang sử dụng liệu pháp miễn dịch tổng hợp. Phòng khám đã điều trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân, liệu pháp miễn dịch tổng hợp có các ưu điểm vượt trội như:
Khám và điều trị chính xác bệnh
Dùng thiết bị phân tích sinh học tiên tiến của nước ngoài, chính xác chẩn đoán bệnh tình, hiểu rõ gốc rễ bệnh. Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng chính xác cho người bệnh chọn lựa điều trị sinh hóa.
Nhập tác nhân sinh học để đạt cân bằng miễn dịch
Sử dụng thuốc tác nhân sinh học nhập khẩu tiêm vào da, loại bỏ và diệt trừ mầm bệnh sản sinh miễn dịch kháng thể, thực hiện cân bằng miễn dịch cơ thể.
Kết hợp dùng thuốc diệt trừ mầm bệnh , ít tái phát
Các chuyên gia điều trị kinh nghiệm phong phú phát minh hàng loạt thuốc viên nang đặc trị diệt khuẩn giải độc, thực hiện kết hợp sử dụng thuốc, kích hoạt nhân tố tế bào miễn dịch kháng khuẩn trong cơ thể, có hiệu quả trong việc diệt trừ xoắn khuẩn, đạt mục đích điều trị ít tái phát hiệu quả.
Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh áp dụng “liệu pháp miễn dịch cân bằng” là liệu pháp mới được y học phát minh, có thể diệt trừ gốc rễ của xoắn khuẩn, ngăn ngừa tái phát hiệu quả, trong 2 năm nay, hàng ngàn bệnh nhân đã được điều trị khỏi hẳn.
Quá trình điều trị bệnh nhân cần lưu ý:
- Điều trị kịp thời, kiên trì. Người bệnh cần phối hợp điều trị kiên trì với bác sỹ mới có thể nhanh chóng phục hồi. Quá trình điều trị vợ hoặc chồng của người bệnh cũng cần tiến hành kiểm tra, tiếp nhận điều trị khi cần thiết, sau khi chữa lành cần kiểm tra định kỳ.
- Chú ý trong đời sống hàng ngày để tránh truyền nhiễm cho người khác. Người bệnh có khả năng truyền nhiễm cao, mặc dù sẽ giảm dần ở giai đoạn cuối, nhưng cũng cần bảo vệ cẩn thận. Cần kịp thời vệ sinh riêng quần lót, khăn cá nhân, diệt khuẩn, không sử dụng chung bồn tắm với người khác.
Săng giang mai dù chỉ là những dấu hiệu ban đầu để xác định tình trạng của bệnh giang mai nhưng bạn tuyệt đối không được chủ quan. Cần đặc biệt lưu ý đến các thay đổi bất thường của cơ thể mà có được phương pháp điều trị cụ thể và hiệu quả. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì về săng giang mai hay biện pháp điều trị bạn có thể liên hệ ngay qua hotline 0865.776.663 hoặc chat tại khung chat dưới đây của chúng tôi để được khám và điều trị kịp thời.
Hotline: 0865.776.663
Địa chỉ: Số 248 Trần Hưng Đạo - Tiền an - Tp Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Giờ làm việc: Từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần (cả ngày lễ, tết)
Xem thêm:
Gai sinh dục ở nữ thường mọc ở đâu
Nguồn tham khảo:
STD Facts - Syphilis (Detailed) https://www.cdc.gov/std/syphilis/stdfact-syphilis-detailed.htm
Syphilis - Symptoms and causes https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/syphilis/symptoms-causes/syc-20351756